您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
Thời sự942人已围观
简介 Linh Lê - 23/02/2025 11:22 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Thời sựHư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2019: Starups Đà Nẵng cần mạnh dạn và có sức bật trí tuệ
Thời sự“Với tiềm lực mạnh mẽ sẵn có của một Tập đoàn viễn thông hàng đầu Việt Nam, VNPT sẽ chia sẻ tài nguyên, hỗ trợ các startup công nghệ phát triển sản phẩm ở đa dạng các lĩnh vực như: Trí tuệ nhân tạo (AI), Chuỗi khối (Blockchain), Thực tế ảo, Thực tế tăng cường và các kinh nghiệm về xây dựng các ứng dụng CNTT trong lĩnh vực Y tế, Giáo dục, Chính quyền điện tử; Lĩnh vực máy chủ ảo; Lĩnh vực nông nghiệp thông minh; Lĩnh vực Big Data, Telecom API. Bên cạnh đó, Tập đoàn VNPT sẵn sàng tìm kiếm và hợp tác với nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn trong và ngoài nước để cùng phối hợp hỗ trợ các startup trong quá trình phát triển sản phẩm", ông Nguyễn Văn Tấn, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty VNPT - Media chia sẻ tại buổi giao lưu.
Ban tổ chức Giải thưởng Nhân tài Đất Việt và các diễn giả giao lưu với sinh viên, cộng đồng starup Đà Nẵng
Là người đồng hành cùng Nhân tài Đất Việt trong suốt 15 năm qua, ông Nguyễn Long, Tổng Thư ký Hội Tin học Việt Nam nhận định rằng: "Đà Nẵng với ưu thế có nhiều trường Đại học, Cao đẳng CNTT, Lãnh đạo các trường Đại học tâm huyết… nhưng tỷ lệ các sản phẩm của Đà Nẵng tham gia Nhân tài Đất Việt chiếm tỷ lệ thấp. Vì vậy, các bạn sinh viên, các Startup Đà Nẵng cần phải mạnh dạn, tạo sức bật trí tuệ để có nhiều sản phẩm chất lượng tham gia dự thi".
Để hỗ trợ cho cộng đồng Startup Đà Nẵng, ông Lê Xuân Sơn, Giám đốc Trung tâm VNPT-IT khu vực 3 cho biết: "Cùng hướng tới mục tiêu “Khởi nghiệp sáng tạo”, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt sẽ là một kênh hỗ trợ đắc lực cho đề án phát triển Trung tâm khởi nghiệp của thành phố Đà Nẵng trong tương lai gần. Nhân tài Đất Việt cũng góp phần tìm kiếm, tôn vinh và ứng dụng các sản phẩm từ Startup công nghệ của Đà Nẵng, để thúc đẩy sự phát triển phong trào khởi nghiệp công nghệ tại Đà Nẵng nói riêng và trên cả nước nói chung”.
Cùng với những thông tin về giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2019, tại buổi giao lưu các bạn sinh viên, cộng đồng Starup còn được nghe ông Lê Nhân Tâm - Giám đốc Công nghệ IBM Việt Nam thuyết trình về “Xu thế sáng tạo trên nền tảng AI và cơ hội thành công cho các Startup Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số” và ông Lê Công Thành - Giám đốc Topical AI Lab, giải Nhất Nhân tài Đất Việt 2016 thuyết trình về: “Khởi nghiệp sáng tạo: Từ ý tưởng đến sản phẩm, cụ thể trong lĩnh vực AI”.
">...
【Thời sự】
阅读更多Nếu bạn không thích 'tai thỏ' thì hãy ẩn nó đi
Thời sựXu hướng của năm 2018 chắc chắn sẽ là những chiếc smartphone có tai thỏ. Nếu bạn chưa kịp làm quen với xu hướng này hoặc muốn ẩn tai thỏ kia đi giống như tính năng tích hợp sẵn trên Nova 3e mà máy bạn chưa có thì hãy sử dụng ứng dụng này.
Bước 1: Tải về ứng dụng Nacho Notch - Notch Hider tại đây.
Bước 2:Sau khi ứng dụng đã được cài đặt, bạn hãy vuốt từ trên xuống để truy cập vào thanh tác vụ nhanh. Tại đây bạn hãy bấm vào biểu tượng chỉnh sửa.
Bước 3:Kéo biểu tượng Hide Notch từ dưới lên trên, vào chỗ mà bạn có thể sử dụng được.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Công ty chuyên về công nghệ ô tô của FPT đang có nhu cầu tuyển dụng rất lớn
- Hé lộ bí mật quyền lực của Mark Zuckerberg tại Facebook
- Chùm ảnh độc đáo: Cuộc sống của người khổng lồ sẽ ra sao nếu họ tồn tại ngay bên cạnh chúng ta?
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
-
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã âm thầm leo thang trong nhiều năm, nhưng các diễn biến trong tuần này đã cho thấy sự căng thẳng lên đến đỉnh điểm. Huawei, công ty từng là ngôi sao nổi bật nhất của ngành công nghệ Trung Quốc, đã bị hàng loạt các nhà cung cấp Mỹ ngưng hợp tác. Điều này đã khiến sự hoạt động và sự phát triển trong tương lai của công ty công nghệ Trung Quốc gần như lâm vào bế tắc. Trung Quốc nhiều khả năng sẽ thực hiện những biện pháp đáp trả, nhưng với vô số lựa chọn đang được đặt trên bàn cân, nhiều chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực công nghệ đã bắt đầu nghĩ đến những kịch bản xấu nhất.
Một trong những phương án mà phía Trung Quốc có thể thực hiện, nhiều khả năng sẽ gây ra sự hỗn loạn đối với các công ty công nghệ Mỹ, là lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm – một loại nguyên liệu thô rất quan trọng cho công nghiệp điện tử. Những nguyên tố này được khai thác và sản xuất chủ yếu ở Trung Quốc, và được sử dụng phổ biến trong rất nhiều loại trang thiết bị ở Mỹ từ ô tô điện đến tuabin gió, từ những chiếc điện thoại thông minh cầm tay cho tới các loại tên lửa phóng vào không gian.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đã thể hiện sự ủng hộ ý tưởng này, khi họ gọi sự phụ thuộc của Mỹ vào đất hiếm của Trung Quốc là một "con át chủ bài" trong tay Bắc Kinh.
Trên thực tế, các nguyên tố đất hiếm đôi khi được mô tả là "vitamin của thế giới hoá học", bởi chỉ cần một lượng rất nhỏ đất hiếm đã có thể tạo nên những tác động mạnh mẽ. Một lượng cerium tương đương một lần rắc muối lên thức ăn của chúng ta, trộn với nhúm neodymium bằng đầu ngón tay đã có thể giúp cho màn hình của một chiếc TV sáng hơn, một cục pin hoạt động được lâu hơn, và một thỏi nam châm trở nên mạnh hơn. Nếu Trung Quốc đột ngột "cấm cửa" các công ty nước ngoài tiếp cận với nguồn tài nguyên này, thì chẳng khác nào kéo cả ngành công nghiệp công nghệ thế giới lùi lại một vài thập kỷ. Và rõ ràng ở thời đại hiện nay, không ai lại muốn từ bỏ chiếc iPhone của mình để trở lại dùng BlackBerry cả!
Mặc dù vậy, các chuyên gia trong lĩnh vực này lại ít tỏ ra lo ngại về một kịch bản đen tối đến vậy. Họ cho rằng, mặc dù lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm từ phía Trung Quốc có thể ngay lập tức gây ra những tác động tiêu cực, nhưng Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới có thể tìm được các giải pháp thay thế để thích nghi về lâu dài. "Nếu Trung Quốc thực sự cắt toàn bộ nguồn cung đất hiếm sẽ gây ra những vấn đề trong ngắn hạn, nhưng vẫn hoàn toàn có thể giải quyết được," Tim Worstall, một người từng có kinh nghiệm kinh doanh mặt hàng đất hiếm trên cho biết.
Khác xa với quan niệm "át chủ bài" của người Trung Quốc, tầm quan trọng của đất hiếm trong cuộc tranh chấp thương mại Mỹ - Trung có lẽ chỉ như một "làn nước thong thả chảy qua" mà thôi. Dưới đây chúng tôi xin giải thích chi tiết.
Trung Quốc hiện đang chiếm tuyệt đại đa số sản lượng đất hiếm khai thác của thế giới (phần màu đỏ)
Có rất nhiều lý do dẫn tới điều này, trải trên nhiều lĩnh vực từ địa lý, hoá học và cả các yếu tố lịch sử nữa. Nhưng yếu tố quan trọng nhất, và cũng dễ giải thích nhất nằm ở chỗ: đất hiếm thực ra không hiếm đến mức ấy.
Đất hiếm là một tập hợp gồm 17 nguyên tố, được Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) mô tả là có mức độ "phổ biến vừa phải". Điều đó có nghĩa rằng chúng có thể không phổ biến như các nguyên tố như oxi, silicon và sắt, vốn là các nguyên tố chính cấu thành nên phần lớn lớp vỏ Trái Đất. Song trữ lượng đất hiếm trong tự nhiên có thể tương đương với các nguyên tố như đồng và chì, vốn không được coi là các nguyên tố quá "lạ" hay khan hiếm. Những quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất phải kể đến Trung Quốc, bên cạnh đó còn có nhiều nước khác như Brazil, Canada, Australia, Ấn Độ và Mỹ.
Một trong những thách thức lớn đối với việc khai thác các loại đất hiếm (và lý do chúng được đặt tên như vậy) là bởi các nguyên tố đất hiếm hiếm khi tồn tại trong tự nhiên dưới dạng các khối tập trung hay các mỏ. Do các nguyên tố đất hiếm có khả năng hoạt động hoá học khá cao, dễ dàng liên kết với các hợp chất và khoáng chất khác xung quanh và bị trộn lẫn trong bụi bẩn của môi trường. Điều này khiến cho việc khai thác đất hiếm từ tự nhiên trở thành một quy trình mất rất nhiều thời gian, công sức và khó khăn (tương tự như việc thuyết phục một "chiến hữu" đang say rượu rời khỏi bàn nhậu vậy).
Theo lời Eugene Gholz, một chuyên gia về đất hiếm và là Phó Giáo sư về khoa học chính trị tại Đại học Notre Dame: "Một khi đã khai thác được đất hiếm lên khỏi mặt đất, thách thức lớn nhất là làm sao để tách đất hiếm từ đá thành các nguyên tố riêng lẻ."
Quy trình phân tách thành các nguyên tố đất hiếm riêng lẻ bao gồm một số thao tác tương đối độc hại như ngâm trong axit và các thao tác tiếp xúc với nhiều nguyên tố phóng xạ không lành mạnh. Đây là một trong những lý do mà các quốc gia như Mỹ đã không ngần ngại và thậm chí còn "vui mừng" khi nhượng lại việc sản xuất đất hiếm cho Trung Quốc. Nếu việc sản xuất đất hiếm là một mảng kinh doanh lộn xộn và đầy nguy hiểm, vậy tại sao không để người khác làm điều đó? Ngoài ra, còn có một số yếu tố khác góp phần vào sự thống trị của đất hiếm tại Trung Quốc, trong số đó có chi phí nhân công rẻ và sự và sự tồn tại của các mỏ sản xuất đất hiếm như một sản phẩm phụ tại Trung Quốc.
Thực ra, Trung Quốc mới chỉ "thống trị" thị trường đất hiếm trong một thời gian ngắn trở lại đây. Từ những năm 1960 đến 1980, phần lớn nguồn cung đất hiếm cho thế giới được sản xuất tại Mỹ, đến từ mỏ đất hiếm Mountain Pass ở California. Nhà máy chế biến đất hiếm tại mỏ này đã ngừng hoạt động vào năm 1998 sau khi để xảy ra sự cố trong việc xử lý nước thải độc hại. Toàn bộ khu vực này đã bị phá hủy vào năm 2002.
Do vậy, từ những năm 1990 trở đi, Trung Quốc bắt đầu đảm nhận việc sản xuất phần lớn sản lượng đất hiếm, cùng với các chi phí môi trường có liên quan đến hoạt động này (Năm 2010, chính phủ Trung Quốc ước tính rằng ngành công nghiệp đất hiếm tại nước này tạo ra 22,05 triệu tấn chất thải độc hại mỗi năm). Nhiều nguồn tin truyền thông cho rằng Trung Quốc hiện sản xuất khoảng 95% sản lượng đất hiếm trên thế giới, nhưng Gholz nói rằng số liệu thống kê này là "đã lỗi thời". Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết thị phần đất hiếm của Trung Quốc hiện nay rơi vào khoảng gần hơn 80%.
Tuy nhiên, 80% vẫn là một con số đáng kể, và câu hỏi đặt ra là: nếu đất hiếm là mặt hàng quan trọng như vậy, điều gì xảy ra nếu Trung Quốc dừng cung cấp đất hiếm cho phía Mỹ?
Điều may mắn là việc này không phải là không có tiền lệ, nên nước Mỹ hoàn toàn có thể hình dung được các tác động và tìm cách đối phó. Trở lại năm 2010, Trung Quốc đã từng một lần ngừng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản sau một sự cố ngoại giao liên quan đến một tàu đánh cá hoạt động trên khu vực quần đảo Senkaku đang tranh chấp giữa hai nước. Gholz đã viết một báo cáo về hậu quả từ sự cố này vào năm 2014, và kết luận rằng khác với dự định của phía Trung Quốc, lệnh cấm của họ gây ra rất ít tác động đối với phía Nhật Bản và do đó, có thể coi là gần như không có tác dụng.
Cụ thể: Những kẻ buôn lậu bên phía Trung Quốc vẫn tiếp tục xuất khẩu đất hiếm ra khỏi đất nước bất chấp lệnh cấm của chính quyền; trong khi đó, ở phía bên kia, các nhà sản xuất tại Nhật Bản đã tìm ra những phương thức sản xuất ít sử dụng đến loại vật liệu này hơn. Đồng thời, sản xuất đất hiếm tràn lan ở nhiều nơi khác trên thế giới "thừa" đủ để bù đắp cho sự thiếu hụt bên phía Trung Quốc. "Thế giới này thực ra rất linh hoạt," Gholz kết luận. "Khi bạn tìm cách hạn chế nguồn cung để gây sức ép chính trị đến một quốc gia khác, họ sẽ không bỏ cuộc, mà thay vào đó, tìm cách thích nghi."
Ông cũng lưu ý thêm rằng, mặc dù các báo cáo của ông tìm hiểu về ngành công nghiệp đất hiếm thế giới tại thời điểm năm 2010, nhưng "kết cục [của những lệnh cấm vận liên quan đến đất hiếm] trong năm 2019 sẽ vẫn không có gì thay đổi so với năm 2010".
Nếu Trung Quốc cắt nguồn cung đất hiếm, Mỹ vẫn sẽ có đủ các kho tích trữ cả của Nhà nước và tư nhân để ưu tiên cung cấp cho các ngành thiết yếu như quân sự trong một thời gian ngắn. Mặc dù lệnh cấm vận từ phía Trung Quốc có thể khiến các mặt hàng công nghệ cao và các loại vật liệu phụ thuộc nhiều vào nó như dầu mỏ (đất hiếm là nguyên liệu cần thiết trong quy trình tinh chế dầu mỏ) tăng giá, Gholz nói rằng không có chuyện bạn sẽ không thể mua một chiếc điện thoại thông minh mới cho mình chỉ vì thiếu một vài microgam nguyên tố yttri. "Tôi không nghĩ rằng việc đó là không thể xảy ra. thể nghĩ rằng đó là một sự kiện khác. Nó chỉ có vẻ không hợp lý mà thôi", Gholz giải thích.
Mặc dù lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm mới chỉ là suy đoán ở thời điểm này, song các công ty đã bắt có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với bất kỳ biện pháp trả đũa nào từ phía Trung Quốc. Công ty hóa chất Mỹ Blue Line Corp và công ty khai thác đất hiếm Úc Lynas đã lên kế hoạch vận hành cơ sở sản xuất mới ở Mỹ; đồng thời các kho dự trữ đất hiếm khách trên khắp thế giới đã tăng cường sản xuất để đối phó với mối đe dọa từ phía Trung Quốc.
Trong trường hợp một lệnh cấm thực sự được phía Trung Quốc ban hành, một trong những phương án dự phòng quan trọng nhất sẽ là mỏ đất hiếm Mountain Pass của Mỹ. Mặc dù mỏ này đã bị đóng cửa sau khi giá đất hiếm Trung Quốc lao dốc, tuy nhiên cơ sở này vẫn còn được giữ gìn nguyên vẹn và đã tiếp tục sản xuất trở lại từ tháng 1 năm ngoái. Các ước tính gần đây cho thấy mỏ Mountain View đã cung cấp 1/10 lượng quặng đất hiếm khai thác được của thế giới (mặc dù việc chế biến không phải do mỏ này đảm nhiệm), do đó trong trường hợp bị cấm vận, Mỹ có thể tăng tốc việc sản xuất đất hiếm từ mỏ Mountain Pass như trước.
"Đến thời điểm hiện tại, cách nhanh nhất và rẻ nhất để tăng cường nguồn cung đất hiếm cho thị trường (trong trường hợp có bất kì sự gián đoạn nào từ phía Trung Quốc xảy ra), là tiếp tục dựa vào mỏ khai thác ở California," Gholz cho biết. "Nước Mỹ không cần phải bắt đầu lại từ đầu."
Worstall cũng đồng ý với quan điểm này: "Khai thác các quặng đất hiếm tập trung thực ra là một công việc rất đơn giản," ông nói. "Tôi, hay bất kỳ ai muốn cạnh tranh với tôi, chỉ cần 6 tháng chuẩn bị trước là đã có thể sản xuất đất hiếm ở bất kỳ sản lượng nào được yêu cầu."
Tuy nhiên, cả hai chuyên gia đều nhận định, vấn đề lớn nhất nằm ở mức chi phí để làm việc đó. Lý do chính là bởi các nhà máy tinh chế và phân tách đất hiếm xây dựng ở Mỹ sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường cao hơn nhiều.
Như chúng ta đã thấy với trường hợp của Huawei cũng như những thiệt hại khác do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gây ra, câu hỏi thực sự không phải nằm ở việc các quốc gia và các công ty, doanh nghiệp có thể thích nghi với các lệnh cấm vận và các chính sách bất lợi khác hay không, mà là cái giá mỗi bên phải trả để làm điều đó.
An Huy
" alt="Đất hiếm có thực sự là 'quân bài bí mật' của Trung Quốc?">Đất hiếm có thực sự là 'quân bài bí mật' của Trung Quốc?
-
Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nhận quà lưu niệm từ đoàn Campuchia.
Từ ngày 2-7/6/2019, Bộ TT&TT Việt Nam sẽ đón đoàn công tác của Bộ Bưu chính Viễn thông (BCVT) Campuchia do bà Prak Channoy, Quốc vụ khanh làm Trưởng đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Trong chuyến thăm, đoàn sẽ làm việc với cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp ngành ICT Việt Nam trong phát triển kinh doanh dịch vụ để tìm hiểu các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bưu chính. Sáng ngày 4/6/2019, Tập đoàn Công nghệ CMC đã tiếp đoàn làm việc gồm bà Prak Channoy, Quốc vụ khanh, các Phó Quốc vụ khanh, các Phó Cục trưởng, Giám đốc sở BCVT của Campuchia.
Tại buổi làm việc, đoàn công tác đã tham khảo những giải pháp quản lý viễn thông do các chuyên gia của Tập đoàn Công nghệ CMC tư vấn. Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc Công ty CMC Telecom đã giới thiệu về năng lực công nghệ của Tập đoàn CMC, năng lực viễn thông của CMC Telecom cũng như các dự án mới nhất của CMC như tuyến cáp xuyên Đông Nam Á CVCS kết nối trực tiếp vào mạng lưới cáp A-Grid kết nối qua Malaysia, Singapore, Campuchia và Thái Lan, Data Center đạt chuẩn quốc tế như Tier 3, ISO, PCI DSS, và hệ sinh thái hạ tầng mở cho doanh nghiệp và tổ chức C.OPE2N….
" alt="CMC muốn cung cấp dịch vụ viễn thông cho Tiểu vùng sông Mê Kông">CMC Telecom giới thiệu về năng lực công nghệ và viễn thông của CMC cho phái đoàn Campuchia.
CMC muốn cung cấp dịch vụ viễn thông cho Tiểu vùng sông Mê Kông
-
Chia sẻ trong cuộc gặp gỡ với báo chí vừa diễn ra, ông Choi Duk Jun, Tổng giám đốc Mercedes-Benz Việt Nam dự đoán: “Thị trường ô tô Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2018 và các năm sau nữa”.
Nguyên nhân khiến Tổng giám đốc Mercedes-Benz Việt Nam đặt kì vọng vào sự tăng trưởng mạnh của thị trường, đó là tốc độ tăng tưởng GDP của Việt Nam vào khoảng 6,7 - 6,8%, đang ở mức cao trong khu vực. Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng nhanh và là một tiền đề tốt để thị trường ô tô có thể đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Cũng theo ông Choi Duk Jun, Chính phủ Việt Nam có mong muốn xây dựng và hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô thành một ngành công nghiệp mạnh và có tính cạnh tranh cao (về sản xuất) trong khu vực Đông Nam Á. Chính phủ luôn có một sự quan tâm đặc biệt và có những định hướng với ngành công nghiệp ô tô. Trong đó phải kể đến là việc liên tục tiếp xúc, trao đổi, xây dựng các thông tư, Nghị định để điều chỉnh mang tính định hướng cho ngành ô tô Việt Nam với mong muốn gia tăng tỷ lệ xe lắp ráp trong nước. Do đó, sớm muộn các hãng ô tô sẽ đều hưởng lợi.
" alt="Thị trường ô tô Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2018">Thị trường ô tô Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2018
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
-
Lãnh đạo các bộ, ngành thăm khu trưng bày sản phẩm của Viettel
Ngày 24/5/2019, Viettel chính thức thành lập Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Technology Industries Corporation – VHT). Nhiệm vụ chính của Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel là tập trung vào hai lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, công nghiệp điện tử viễn thông.
Đến dự sự kiện này có ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, và Thượng tướng Phạm Ngọc Minh, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất của Viettel đã bước sang năm thứ 9 và trải qua 3 giai đoạn. Giai đoạn 1, từ năm 2011-2013, Viettel tập trung nghiên cứu các nền tảng, công nghệ lõi, xây dựng quy trình để định hình các dòng sản phẩm và bước đầu chế tạo thử nghiệm sản phẩm. Giai đoạn 2, từ năm 2014-2016, từ chỗ thuần túy nghiên cứu, Viettel đã có những sản phẩm bán được cho các đơn vị trong nước. Từ năm 2017 đến nay, Viettel thực hiện chuẩn hóa hệ thống quy trình theo quy chuẩn quốc tế, làm chủ công nghệ lõi và bước đầu đưa các sản phẩm ra thị trường thế giới. Cách làm của Viettel là làm chủ toàn bộ các khâu nghiên cứu – thiết kế - chế tạo với quy trình bảo mật tuyệt đối.
Đến nay, trong lĩnh vực công nghệ cao Viettel đã nghiên cứu chế tạo thành công 78 sản phẩm, làm chủ 68 công nghệ lõi với 111 sáng chế. Tổng doanh thu từ sản phẩm công nghệ cao đến năm 2018 đạt 1,05 tỷ USD.
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, quyền Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, khẳng định mục tiêu đến 2030 Viettel sẽ đứng trong TOP 10 các doanh nghiệp viễn thông - công nghệ thông tin lớn nhất trên thế giới.
" alt="Thành lập Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, thực hiện chiến lược “Make in Vietnam”">Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, quyền Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel đã, đang và sẽ là một nhân tố quan trọng trong việc đóng góp vào quá trình hiện đại hóa quân đội
Thành lập Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, thực hiện chiến lược “Make in Vietnam”